Một số bài tập hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình
1. Thực hiện các bài tập chữa rối loạn tiền đình có hiệu quả không?
Triệu chứng của rối loạn tiền đình thường gặp nhất đó là chóng mặt kèm theo buồn nôn, nôn, mệt mỏi. Các triệu chứng này làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Những người có lối sống ít vận động có nguy cơ cao bị rối loạn tiền đình, do bị giảm sức mạnh và tính linh hoạt của cơ bắp, gây ra cứng khớp, giảm sức chịu đựng của cơ thể.
Vì vậy, việc thực hiện các bài tập các tại nhà cũng là một cách điều trị rối loạn tiền đình không dùng thuốc hiệu quả và an toàn. Một số lợi ích của việc thực hiện các bài tập chữa rối loạn tiền đình gồm:
Những bài tập chữa rối loạn tiền đình được chia thành nhiều nhóm bài tập khác nhau. Gồm các bài tập hỗ trợ phục hồi chức năng, bài tập thể dục toàn thân và bài tập yoga.
2.1 Bài tập phục hồi chức năng
Thực hiện khoảng 10-15 lần xoay đầu mà không dừng lại, tiếp theo thực hiện 10-15 lần nhưng dừng ngắn ở mỗi mục tiêu. Nên thực hiện 2-3 lần mỗi ngày.
2.2 Bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình
Tập yoga ngoài việc giúp cơ thể khỏe khoắn và dẻo dai hơn thì bạn tập một số bài cũng hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình. Các bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình gồm:
Nếu bạn thấy choáng thì nên đặt 2 tay lên gối và nâng người dậy một cách từ từ, không nâng người đột ngột.
Hít vào nhẹ nhàng, đẩy hông lên cao, phần thân trước của bạn dần dần căng ra theo từng nhịp thở, giữ nguyên tư thế này trong khoảng 5- 10 phút.
Gối và ngón chân chụm sát nhau, bạn nâng cổ, nâng đầu lên và đặt đầu cằm giữa hai gối. Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 30 giây, hít thở thật sâu.
2.3 Các bài tập thể dục chữa rối loạn tiền đình
Ngoài việc, tập các bài tập phục hồi chức năng và yoga chữa rối loạn tiền định thì bạn cũng có thể kết hợp tập toàn thân để tăng cường sức khỏe, tăng cường lưu thông máu và sức dẻo dai của các cơ trong cơ thể. Bài tập bạn có thể thực hiện như đi bộ, chạy bộ, tập thái cực quyền...
3. Những điều cần lưu ý khi thực hiện các bài tập chữa rối loạn tiền đình
1. Thực hiện các bài tập chữa rối loạn tiền đình có hiệu quả không?
Triệu chứng của rối loạn tiền đình thường gặp nhất đó là chóng mặt kèm theo buồn nôn, nôn, mệt mỏi. Các triệu chứng này làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Những người có lối sống ít vận động có nguy cơ cao bị rối loạn tiền đình, do bị giảm sức mạnh và tính linh hoạt của cơ bắp, gây ra cứng khớp, giảm sức chịu đựng của cơ thể.
Vì vậy, việc thực hiện các bài tập các tại nhà cũng là một cách điều trị rối loạn tiền đình không dùng thuốc hiệu quả và an toàn. Một số lợi ích của việc thực hiện các bài tập chữa rối loạn tiền đình gồm:
- Các bài tập tại nhà có thể giúp bệnh nhân có thể lực tốt, giảm sự căng thẳng và cải thiện các triệu chứng rối loạn tiền đình.
- Bài tập giúp phục hồi chức năng giúp bù trừ sự mất cân bằng của hệ thống tiền đình, gia tăng thích nghi với việc thay đổi tư thế, tăng khả năng thăng bằng khi đứng, đi lại, lắc lư hay xoay chuyển.
- Giúp người bệnh rèn luyện sự dẻo dai, điều chỉnh nhịp tim và huyết áp, tăng cường lưu lượng tuần hoàn.
- Nâng cao khả năng hoạt động của não bộ, tăng cường lưu lượng tuần hoàn não, cải thiện trí nhớ và giúp làm giảm căng thẳng.
- Bài tập kết hợp hơi thở giúp tăng thông khí phổi, giảm lượng không khí cặn và cải thiện tuần hoàn phổi.
- Góp phần làm cho các khớp hoạt động dẻo dai.
Những bài tập chữa rối loạn tiền đình được chia thành nhiều nhóm bài tập khác nhau. Gồm các bài tập hỗ trợ phục hồi chức năng, bài tập thể dục toàn thân và bài tập yoga.
2.1 Bài tập phục hồi chức năng
- Bài nhìn đuổi theo
- Bài tập nhìn theo mục tiêu
Thực hiện khoảng 10-15 lần xoay đầu mà không dừng lại, tiếp theo thực hiện 10-15 lần nhưng dừng ngắn ở mỗi mục tiêu. Nên thực hiện 2-3 lần mỗi ngày.
- Bài tập xoay đầu vòng tròn
- Bài tập một vật khi xoay đầu
- Bài tập bước đi xoay đầu
2.2 Bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình
Tập yoga ngoài việc giúp cơ thể khỏe khoắn và dẻo dai hơn thì bạn tập một số bài cũng hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình. Các bài tập yoga chữa rối loạn tiền đình gồm:
- Tư thế trái núi
- Tập gập người về phía trước
Nếu bạn thấy choáng thì nên đặt 2 tay lên gối và nâng người dậy một cách từ từ, không nâng người đột ngột.
- Tư thế cây cầu
Hít vào nhẹ nhàng, đẩy hông lên cao, phần thân trước của bạn dần dần căng ra theo từng nhịp thở, giữ nguyên tư thế này trong khoảng 5- 10 phút.
- Co gối và chạm trán
Gối và ngón chân chụm sát nhau, bạn nâng cổ, nâng đầu lên và đặt đầu cằm giữa hai gối. Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 30 giây, hít thở thật sâu.
2.3 Các bài tập thể dục chữa rối loạn tiền đình
Ngoài việc, tập các bài tập phục hồi chức năng và yoga chữa rối loạn tiền định thì bạn cũng có thể kết hợp tập toàn thân để tăng cường sức khỏe, tăng cường lưu thông máu và sức dẻo dai của các cơ trong cơ thể. Bài tập bạn có thể thực hiện như đi bộ, chạy bộ, tập thái cực quyền...
3. Những điều cần lưu ý khi thực hiện các bài tập chữa rối loạn tiền đình
- Để có thể mang lại hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa và phòng tái phát bệnh bạn cần phải kiên trì, chăm chỉ tập luyện thường xuyên. Việc tập luyện đòi hỏi tập chậm rãi, cẩn thận và tập một cách chính xác trong từng động tác.
- Thời gian tập một chuỗi động tác tối thiểu trong vòng khoảng 30 phút, trong đó bạn nên có phần khởi động và thư giãn sau bài tập. Dưới quãng thời gian 30 phút này việc tập sẽ không có tác dụng nhưng tập dài quá cũng có thể làm cho các cơ nhức mỏi.
- Kết hợp các bài phục hồi chức năng với những bài tập yoga hay tập toàn thân.
- Không nên ăn trước khi tập khoảng 2 giờ.
- Người bị mắc các bệnh lý về tim mạch, xương khớp vẫn có thể tập các bài tập chữa rối loạn tiền định nhưng cần có sự chỉ dẫn phù hợp với sức khỏe.
- Nếu bạn tập yoga thì nên tập trên một tấm thảm hoặc chiếu, không nên tập trực tiếp trên nền đất hay sàn gạch vì có thể cảm lạnh hay mất vệ sinh.
- Nếu việc tập luyện khiến bạn mệt mỏi nên bắt đầu từng chút một và tăng dần để cơ thể có khả năng thích nghi phù hợp.