1.Viêm khớp háng là gì?
Viêm khớp háng là tình trạng khớp háng bị tổn thương các cấu trúc giải phẫu hoặc rối loạn cân bằng giữa các chuyển động của khớp dẫn đến viêm đau nhức, gây khó chịu cho người bệnh. Cơn đau bắt đầu ở khu vực bị viêm rồi lan dần xuống đùi, chân hay thắt lưng.

Bệnh khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là người cao tuổi. Phần lớn người bệnh thường chủ quan trong việc điều trị. Điều này khiến tình trạng tiến triển nặng hơn, gây ra những cơn đau khớp háng dữ dội. Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, người bệnh rất có khả năng bị tàn phế.
2.Dấu hiệu viêm khớp háng
Một số biểu hiện bệnh nhân có thể gặp là:

3.Nguyên nhân gây viêm khớp háng
3.1. Viêm khớp dạng thấp
Biểu hiện lâm sàng khi tổn thương khớp háng là đau, sưng, cứng khớp tại một thời điểm nhất định. Người bệnh cần điều trị sớm khi bị đau khớp háng có xuất hiện các triệu chứng viêm khớp dạng thấp. Vì khi không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, làm giảm tầm vận động và biến dạng khớp.
3.2. Thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng là bệnh rất phổ biến ở người lớn tuổi. Đây là hệ quả của quá trình thoái hóa sụn và xương dưới sụn. Các đầu xương không còn được sụn bảo vệ. Trong quá trình vận động, hai đầu xương cọ xát vào nhau gây đau.
Khi thoái hóa khớp có khe khớp hẹp nhỏ và xuất hiện gai xương, có nghĩa là tình trạng viêm khớp đang tiến triển trầm trọng hơn. Người bệnh sẽ bị đau nặng, hạn chế tầm vận động, đặc biệt là động tác liên quan tới khớp háng. Bác sĩ có thể chỉ định người bệnh can thiệp phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo.
3.3. Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm mạn tính của cột sống và khớp cùng chậu. Một số trường hợp có thể gây ra viêm khớp háng. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh còn gây ảnh hưởng tới những cơ quan khác trong cơ thể như tim, gan, phổi và khu vực khớp khác như khớp háng, khớp gối, dây chằng….
3.4. Lupus ban đỏ hệ thống
Bệnh lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý tự miễn, có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm cả khớp háng. Lupus có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là ở phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi.
3.5. Viêm khớp vảy nến
Viêm khớp vảy nến là dạng viêm khớp được phát hiện trên những người bị bệnh vảy nến. Hầu hết người bệnh được chẩn đoán tình trạng da đầu tiên trước khi phát triển bệnh viêm khớp vảy nến. Các triệu chứng bệnh là đau, sưng và cứng tại ở khớp bị ảnh hưởng, và có thể khớp háng cũng bị ảnh hưởng.
4.Đối tượng dễ mắc bệnh
Viêm đau khớp háng thường có nguy cơ cao ở các đối tượng như:
3.Nguyên nhân gây viêm khớp háng
3.1. Viêm khớp dạng thấp
Biểu hiện lâm sàng khi tổn thương khớp háng là đau, sưng, cứng khớp tại một thời điểm nhất định. Người bệnh cần điều trị sớm khi bị đau khớp háng có xuất hiện các triệu chứng viêm khớp dạng thấp. Vì khi không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, làm giảm tầm vận động và biến dạng khớp.
3.2. Thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng là bệnh rất phổ biến ở người lớn tuổi. Đây là hệ quả của quá trình thoái hóa sụn và xương dưới sụn. Các đầu xương không còn được sụn bảo vệ. Trong quá trình vận động, hai đầu xương cọ xát vào nhau gây đau.
Khi thoái hóa khớp có khe khớp hẹp nhỏ và xuất hiện gai xương, có nghĩa là tình trạng viêm khớp đang tiến triển trầm trọng hơn. Người bệnh sẽ bị đau nặng, hạn chế tầm vận động, đặc biệt là động tác liên quan tới khớp háng. Bác sĩ có thể chỉ định người bệnh can thiệp phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo.
3.3. Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm mạn tính của cột sống và khớp cùng chậu. Một số trường hợp có thể gây ra viêm khớp háng. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh còn gây ảnh hưởng tới những cơ quan khác trong cơ thể như tim, gan, phổi và khu vực khớp khác như khớp háng, khớp gối, dây chằng….
3.4. Lupus ban đỏ hệ thống
Bệnh lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý tự miễn, có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm cả khớp háng. Lupus có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là ở phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi.
3.5. Viêm khớp vảy nến
Viêm khớp vảy nến là dạng viêm khớp được phát hiện trên những người bị bệnh vảy nến. Hầu hết người bệnh được chẩn đoán tình trạng da đầu tiên trước khi phát triển bệnh viêm khớp vảy nến. Các triệu chứng bệnh là đau, sưng và cứng tại ở khớp bị ảnh hưởng, và có thể khớp háng cũng bị ảnh hưởng.
4.Đối tượng dễ mắc bệnh
Viêm đau khớp háng thường có nguy cơ cao ở các đối tượng như:
Viêm khớp háng là tình trạng khớp háng bị tổn thương các cấu trúc giải phẫu hoặc rối loạn cân bằng giữa các chuyển động của khớp dẫn đến viêm đau nhức, gây khó chịu cho người bệnh. Cơn đau bắt đầu ở khu vực bị viêm rồi lan dần xuống đùi, chân hay thắt lưng.

Bệnh khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt là người cao tuổi. Phần lớn người bệnh thường chủ quan trong việc điều trị. Điều này khiến tình trạng tiến triển nặng hơn, gây ra những cơn đau khớp háng dữ dội. Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, người bệnh rất có khả năng bị tàn phế.
2.Dấu hiệu viêm khớp háng
Một số biểu hiện bệnh nhân có thể gặp là:
- Đi lại khó khăn, khập khiễng vì khớp háng chịu trọng lực cơ thể rất nhiều.
- Đau vùng bẹn, lan dần xuống dưới đùi, đôi khi có thể xuống khớp gối, ra sau mông hay vùng mấu chuyển xương đùi. Cơn đau tăng khi cử động hay đứng lâu.
- Thường xuyên bị mỏi, tê cứng khi vận động hay co duỗi khớp háng.
- Tầm vận động khớp háng suy giảm, ảnh hướng tới những hoạt động sinh hoạt hằng ngày như đứng lên ngồi xuống, ngồi xổm, đi vệ sinh, buộc dây giày…
- Cảm thấy đau nhói khi xoay người, gập người hay dạng háng, nằm nghỉ ngơi thì hết đau.
- Khi bệnh tiến triển giai đoạn sau, các cơn đau xuất hiện dày đặc vào buổi sáng khi thức dậy và vào khoảng chiều tối. Khi thay đổi tư thế đột ngột từ ngồi sang đứng hay khi di chuyển nhiều, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhói. Nếu bệnh tiến triển nặng hơn, cơn đau có thể xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa.

3.Nguyên nhân gây viêm khớp háng
3.1. Viêm khớp dạng thấp
Biểu hiện lâm sàng khi tổn thương khớp háng là đau, sưng, cứng khớp tại một thời điểm nhất định. Người bệnh cần điều trị sớm khi bị đau khớp háng có xuất hiện các triệu chứng viêm khớp dạng thấp. Vì khi không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, làm giảm tầm vận động và biến dạng khớp.
3.2. Thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng là bệnh rất phổ biến ở người lớn tuổi. Đây là hệ quả của quá trình thoái hóa sụn và xương dưới sụn. Các đầu xương không còn được sụn bảo vệ. Trong quá trình vận động, hai đầu xương cọ xát vào nhau gây đau.
Khi thoái hóa khớp có khe khớp hẹp nhỏ và xuất hiện gai xương, có nghĩa là tình trạng viêm khớp đang tiến triển trầm trọng hơn. Người bệnh sẽ bị đau nặng, hạn chế tầm vận động, đặc biệt là động tác liên quan tới khớp háng. Bác sĩ có thể chỉ định người bệnh can thiệp phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo.
3.3. Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm mạn tính của cột sống và khớp cùng chậu. Một số trường hợp có thể gây ra viêm khớp háng. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh còn gây ảnh hưởng tới những cơ quan khác trong cơ thể như tim, gan, phổi và khu vực khớp khác như khớp háng, khớp gối, dây chằng….
3.4. Lupus ban đỏ hệ thống
Bệnh lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý tự miễn, có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm cả khớp háng. Lupus có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là ở phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi.
3.5. Viêm khớp vảy nến
Viêm khớp vảy nến là dạng viêm khớp được phát hiện trên những người bị bệnh vảy nến. Hầu hết người bệnh được chẩn đoán tình trạng da đầu tiên trước khi phát triển bệnh viêm khớp vảy nến. Các triệu chứng bệnh là đau, sưng và cứng tại ở khớp bị ảnh hưởng, và có thể khớp háng cũng bị ảnh hưởng.
4.Đối tượng dễ mắc bệnh
Viêm đau khớp háng thường có nguy cơ cao ở các đối tượng như:
- Người cao tuổi: Người trên 50 tuổi có nguy cơ bị viêm khớp háng cao do hệ thống xương khớp đã bắt đầu bước vào giai đoạn thoái hóa.
- Gia đình có tiền sử bệnh xương khớp: Một số trường hợp có khả năng bị viêm ở khớp háng do người thân cận huyết mắc những bệnh xương khớp mạn tính như viêm khớp dạng thấp, hoại tử vô mạch, thoái hóa khớp…
- Nữ giới: Phụ nữ có nguy cơ viêm đau khớp háng cao hơn nam giới. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của quá trình sinh nở, sự thay đổi của nội tiết tố.
- Người thừa cân, béo phì: Nhóm người này có khả năng cao khớp háng đang bị viêm và mắc những bệnh xương khớp mạn tính cao hơn người bình thường.

3.Nguyên nhân gây viêm khớp háng
3.1. Viêm khớp dạng thấp
Biểu hiện lâm sàng khi tổn thương khớp háng là đau, sưng, cứng khớp tại một thời điểm nhất định. Người bệnh cần điều trị sớm khi bị đau khớp háng có xuất hiện các triệu chứng viêm khớp dạng thấp. Vì khi không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, làm giảm tầm vận động và biến dạng khớp.
3.2. Thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng là bệnh rất phổ biến ở người lớn tuổi. Đây là hệ quả của quá trình thoái hóa sụn và xương dưới sụn. Các đầu xương không còn được sụn bảo vệ. Trong quá trình vận động, hai đầu xương cọ xát vào nhau gây đau.
Khi thoái hóa khớp có khe khớp hẹp nhỏ và xuất hiện gai xương, có nghĩa là tình trạng viêm khớp đang tiến triển trầm trọng hơn. Người bệnh sẽ bị đau nặng, hạn chế tầm vận động, đặc biệt là động tác liên quan tới khớp háng. Bác sĩ có thể chỉ định người bệnh can thiệp phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo.
3.3. Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm mạn tính của cột sống và khớp cùng chậu. Một số trường hợp có thể gây ra viêm khớp háng. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh còn gây ảnh hưởng tới những cơ quan khác trong cơ thể như tim, gan, phổi và khu vực khớp khác như khớp háng, khớp gối, dây chằng….
3.4. Lupus ban đỏ hệ thống
Bệnh lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý tự miễn, có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm cả khớp háng. Lupus có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là ở phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi.
3.5. Viêm khớp vảy nến
Viêm khớp vảy nến là dạng viêm khớp được phát hiện trên những người bị bệnh vảy nến. Hầu hết người bệnh được chẩn đoán tình trạng da đầu tiên trước khi phát triển bệnh viêm khớp vảy nến. Các triệu chứng bệnh là đau, sưng và cứng tại ở khớp bị ảnh hưởng, và có thể khớp háng cũng bị ảnh hưởng.
4.Đối tượng dễ mắc bệnh
Viêm đau khớp háng thường có nguy cơ cao ở các đối tượng như:
- Người cao tuổi: Người trên 50 tuổi có nguy cơ bị viêm khớp háng cao do hệ thống xương khớp đã bắt đầu bước vào giai đoạn thoái hóa.
- Gia đình có tiền sử bệnh xương khớp: Một số trường hợp có khả năng bị viêm ở khớp háng do người thân cận huyết mắc những bệnh xương khớp mạn tính như viêm khớp dạng thấp, hoại tử vô mạch, thoái hóa khớp…
- Nữ giới: Phụ nữ có nguy cơ viêm đau khớp háng cao hơn nam giới. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của quá trình sinh nở, sự thay đổi của nội tiết tố.
- Người thừa cân, béo phì: Nhóm người này có khả năng cao khớp háng đang bị viêm và mắc những bệnh xương khớp mạn tính cao hơn người bình thường.