1. Đại cương
Khớp gối là nơi tiếp giáp của ba xương chính, gồm: xương đùi, xương bánh chè và xương ống chân. Giữa các đầu xương có một lớp sụn bao phủ. Sụn là một dạng mô trơn có bề mặt mịn, dễ trượt, giúp các khớp cử động trơn tru, đồng thời giữ vai trò như chất đệm ở khớp xương. Tại đây còn tồn tại mô hoạt dịch trải dài trên khớp, sản sinh dung dịch bôi trơn khớp (còn gọi là chất nhờn) và cung cấp dưỡng chất cho sụn


Cấu tạo của Khớp gối
Cấu tạo khớp gối bao gồm 3 thành phần cơ bản:

Cấu trúc xương: xương lồi cầu đùi, xương bánh chè, mâm chày.
Lớp sụn bao bọc đầu xương: giúp giảm ma sát trong quá trình vận động cơ thể.
Hệ thống dây chằng bên: nằm ở ngoài khớp gối, gồm các dây chằng bên trong và bên ngoài, có nhiệm vụ giữ cho khớp gối ổn định khi chuyển động xoay hoặc xoắn vặn.
Hệ thống dây chằng chéo: nằm ở trong khớp gối, bao gồm dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau. Hai dây chằng này bắt chéo với nhau tạo thành hình chữ X giúp đan chặt cố định các khớp xương, gân, cơ ở vùng đầu gối, giúp chúng không bị trượt ra trước hay ra sau quá mức.
Trong các thành phần thì hệ thống dây chằng khớp gối là dễ bị tổn thương nhất. Các nhóm dây chằng giúp giữ cho hệ thống xương khớp gối vững chắc, cố định với nhau, không bị tách rời khi đi lại và chạy nhảy.

Trong lâm sàng các bệnh lý có đau khớp gối rất thường gặp. Đau có thể kèm theo triệu chứng viêm (sưng, nóng, đỏ) có thể tràn dịch hoặc không. Có thể tổn thương khớp gối đơn thuần hoặc kèm theo các khớp khác. Khai thác bệnh sử và tiền sử tỉ mỉ, khám toàn thân, khám bộ phận và làm các xét nghiệm cơ bản (máu, nước tiểu) có giá trị định hướng nguyên nhâ. Trong đó, xét nghiệm về hội chứng viêm có tính chất định hướng các bệnh lý viêm hoặc ác tính, thường thăm dò và xử trí tích cực. Điều trị đau khớp gối là điều trị nguyên nhân.
2. Định hướng bệnh khớp gối dựa trên số lượng khớp bị tổn thương
* Một khớp gối đơn độc
- Viêm khớp nhiễm khuẩn (do vi khuẩn, lao)
- Gút, calci hóa sụn khớp
- Viêm khớp sau chấn thương
- Thoái hóa khớp
- Tổn thương khớp trong bệnh Hemophilie
* Vài khớp (2-4 khớp)
- Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính, viêm khớp vảy nến
- Đau đa cơ do thấp (polymyalgia rhumatismale)
- Bệnh Behcet
- Viêm khớp Lyme
- Viêm khớp trong nhiễm HIV
* Nhiều khớp (>4 khớp)
- Viêm khớp dạng thấp
- Bệnh tổ chức liên kết
- Viêm mạch
- Nhiễm thiết huyết tố
- Đợt tiến triển của thoái hóa nhiều khớp ( thường kèm theo khớp ngón xa)
3. Định hướng chẩn đoán phân biệt thoái hóa và viêm khớp gối
Khớp gối là nơi tiếp giáp của ba xương chính, gồm: xương đùi, xương bánh chè và xương ống chân. Giữa các đầu xương có một lớp sụn bao phủ. Sụn là một dạng mô trơn có bề mặt mịn, dễ trượt, giúp các khớp cử động trơn tru, đồng thời giữ vai trò như chất đệm ở khớp xương. Tại đây còn tồn tại mô hoạt dịch trải dài trên khớp, sản sinh dung dịch bôi trơn khớp (còn gọi là chất nhờn) và cung cấp dưỡng chất cho sụn


Cấu tạo của Khớp gối
Cấu tạo khớp gối bao gồm 3 thành phần cơ bản:

Cấu trúc xương: xương lồi cầu đùi, xương bánh chè, mâm chày.
Lớp sụn bao bọc đầu xương: giúp giảm ma sát trong quá trình vận động cơ thể.
Hệ thống dây chằng bên: nằm ở ngoài khớp gối, gồm các dây chằng bên trong và bên ngoài, có nhiệm vụ giữ cho khớp gối ổn định khi chuyển động xoay hoặc xoắn vặn.
Hệ thống dây chằng chéo: nằm ở trong khớp gối, bao gồm dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau. Hai dây chằng này bắt chéo với nhau tạo thành hình chữ X giúp đan chặt cố định các khớp xương, gân, cơ ở vùng đầu gối, giúp chúng không bị trượt ra trước hay ra sau quá mức.
Trong các thành phần thì hệ thống dây chằng khớp gối là dễ bị tổn thương nhất. Các nhóm dây chằng giúp giữ cho hệ thống xương khớp gối vững chắc, cố định với nhau, không bị tách rời khi đi lại và chạy nhảy.

Trong lâm sàng các bệnh lý có đau khớp gối rất thường gặp. Đau có thể kèm theo triệu chứng viêm (sưng, nóng, đỏ) có thể tràn dịch hoặc không. Có thể tổn thương khớp gối đơn thuần hoặc kèm theo các khớp khác. Khai thác bệnh sử và tiền sử tỉ mỉ, khám toàn thân, khám bộ phận và làm các xét nghiệm cơ bản (máu, nước tiểu) có giá trị định hướng nguyên nhâ. Trong đó, xét nghiệm về hội chứng viêm có tính chất định hướng các bệnh lý viêm hoặc ác tính, thường thăm dò và xử trí tích cực. Điều trị đau khớp gối là điều trị nguyên nhân.
2. Định hướng bệnh khớp gối dựa trên số lượng khớp bị tổn thương
* Một khớp gối đơn độc
- Viêm khớp nhiễm khuẩn (do vi khuẩn, lao)
- Gút, calci hóa sụn khớp
- Viêm khớp sau chấn thương
- Thoái hóa khớp
- Tổn thương khớp trong bệnh Hemophilie
* Vài khớp (2-4 khớp)
- Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính, viêm khớp vảy nến
- Đau đa cơ do thấp (polymyalgia rhumatismale)
- Bệnh Behcet
- Viêm khớp Lyme
- Viêm khớp trong nhiễm HIV
* Nhiều khớp (>4 khớp)
- Viêm khớp dạng thấp
- Bệnh tổ chức liên kết
- Viêm mạch
- Nhiễm thiết huyết tố
- Đợt tiến triển của thoái hóa nhiều khớp ( thường kèm theo khớp ngón xa)
3. Định hướng chẩn đoán phân biệt thoái hóa và viêm khớp gối
Đặc điểm | Thoái hóa khớp gối | Viêm khớp gối |
-Đau | Cơ học | Viêm |
-Tại khớp | ||
Sưng | ± | ± |
Nóng | Hiếm khi nóng | + |
Đỏ | Hiếm khi đỏ | Rõ trong viêm khớp nhiễm khuẩn |
Tràn dịch khớp | ± | Thường có |
-Toàn thân | Bình thường | Có thể sôt,gầy, sút,.. |
-Xét nghiệm | ||
Hội chứng viêm |
|
+ |
-Dịch khớp | Thoái hóa | Viêm |
|
||
Hẹp khe khớp | Không hoàn toàn | Hoàn toàn |
Xương dưới sụn | Xơ(đặc xương dưới sụn)trường hợp nặng có thể có hốc dưới sụn | Hủy xương về hai phía của khe khớp |
Tân tạo xương | Có | Chỉ xuất hiện khi tổn thương đã cũ (thoái hóa thứ phát) |